Hút thuốc lá khiến hệ hô hấp suy giảm đi rất nhiều.
Hút thuốc lá gây hại gì cho hệ hô hấp?
Trong khói thuốc có chứa nhiều chất độc hại, khi đưa vào cơ thể sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đặc biệt là đối với hệ hô hấp. Theo các chuyên gia, việc sử dụng thuốc sẽ khiến bạn dễ gặp phải một số vấn đề như:
Sử dụng thuốc lá gây ảnh hưởng trực tiếp đến phổi, cụ thể như tổn thương phổi, làm chậm phát triển chức năng phổi ở trẻ nhỏ và làm giảm chức năng phổi ở người lớn.
Lý giải cho điều này, các chuyên gia cho biết việc bài tiết đờm ở người hút thuốc thường cao hơn so với người không sử dụng. Trong khi đó, khả năng đưa đờm ra khỏi đường hô hấp của nhóm đối tượng này lại kém hơn. Ngoài ra, khói thuốc khi xâm nhập vào cơ thể cũng làm thay đổi cấu trúc các tuyến tiết nhầy. Khi tuyến tiết nhầy bị tắc sẽ làm giảm khả năng bài tiết đờm. Kết quả chất nhầy ở những người hút thuốc có chứa chất độc hại sẽ bị giữ lại nhiều trong tổ chức phổi và cản trở sự lưu thông trao đổi khí. Tất cả những yếu tố này đều gây ảnh hưởng xấu đến khả năng hoạt động của hai lá phổi.
Theo các tài liệu nghiên cứu, hút thuốc lá làm tăng số lần mắc bệnh hô hấp cấp tính và làm tình trạng nhiễm khuẩn nặng hơn. Thông thường, nguy cơ mắc các bệnh hô hấp cấp tính ở người hút thuốc cao hơn từ 2- 7 lần so với người khỏe mạnh không hút thuốc. Đặc biệt, tỉ lệ tử vong do mắc các bệnh hô hấp ở nhóm người hút thuốc cũng cao hơn từ 3 đến 5 lần so với thông thường.
Cũng trong một tài liệu nghiên cứu được công bố mới đây, có khoảng 90% người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là người nghiện thuốc lá. Đặc biệt, so với người không hút thuốc, người hút thuốc lá có tỷ lệ mắc chứng thở khò khè cao gấp 2 lần và mắc chứng ho mãn tính kèm theo đờm gấp 11,5 lần.
Vậy hút thuốc lá bao lâu thì bị ung thư phổi? Vấn đề này còn tùy thuộc vào sức khỏe, sức đề kháng cũng như lối sống của mỗi người. Tốt nhất bạn nên ngưng hút thuốc lá để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
Hen là hiện tượng xuất hiện như một sự phản ứng quá mức của đường dẫn khí và điều này thường khiến bệnh nhân lên cơn thở khò khè, ho và hoặc khó thở.
Mặc dù hút thuốc không phải là nguyên nhân gây ra cơn hen, tuy nhiên nó lại là yếu tố khiến tình trạng bệnh hen trở nên nặng hơn. Bên cạnh đó, những người bị hen khi hút thuốc sẽ có khả năng tăng tiết đờm, giảm cử động của lông chuyển phế quản. Ngoài ra còn là sự tăng nhạy cảm với nhiễm trùng, tăng giải phóng các chất dị ứng tác dụng nhanh và phá hủy các đường dẫn khí nhỏ. Bởi thế, tỉ lệ tử vong ở người bị hen đang hoặc đã từng hút thuốc tăng gấp trên 2 lần so với những người không dùng thuốc.
Tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp
Những người hút thuốc thường phải đối diện với tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp nhiều hơn so với người không hút thuốc với tình trạng bệnh nặng hơn. Nếu trẻ em sống trong gia đình có bố mẹ hút thuốc lá, tỷ lệ trẻ bị bệnh đường hô hấp cũng sẽ cao hơn so với trẻ em có bố mẹ không hút thuốc.
Với phụ nữ mang thai, việc sử dụng hơn 10 điếu thuốc ngày thường có nguy cơ lưu thai, sảy thai cao thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của cả mẹ lẫn bé khi sinh.
Trong khói thuốc có chứa nhiều chất độc hại, khi đưa vào cơ thể sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đặc biệt là đối với hệ hô hấp. Theo các chuyên gia, việc sử dụng thuốc sẽ khiến bạn dễ gặp phải một số vấn đề như:
- Ảnh hưởng đến chức năng phổi
Sử dụng thuốc lá gây ảnh hưởng trực tiếp đến phổi, cụ thể như tổn thương phổi, làm chậm phát triển chức năng phổi ở trẻ nhỏ và làm giảm chức năng phổi ở người lớn.
Lý giải cho điều này, các chuyên gia cho biết việc bài tiết đờm ở người hút thuốc thường cao hơn so với người không sử dụng. Trong khi đó, khả năng đưa đờm ra khỏi đường hô hấp của nhóm đối tượng này lại kém hơn. Ngoài ra, khói thuốc khi xâm nhập vào cơ thể cũng làm thay đổi cấu trúc các tuyến tiết nhầy. Khi tuyến tiết nhầy bị tắc sẽ làm giảm khả năng bài tiết đờm. Kết quả chất nhầy ở những người hút thuốc có chứa chất độc hại sẽ bị giữ lại nhiều trong tổ chức phổi và cản trở sự lưu thông trao đổi khí. Tất cả những yếu tố này đều gây ảnh hưởng xấu đến khả năng hoạt động của hai lá phổi.
- Hút thuốc lá gây ra các bệnh hô hấp cấp tính và mãn tính
Theo các tài liệu nghiên cứu, hút thuốc lá làm tăng số lần mắc bệnh hô hấp cấp tính và làm tình trạng nhiễm khuẩn nặng hơn. Thông thường, nguy cơ mắc các bệnh hô hấp cấp tính ở người hút thuốc cao hơn từ 2- 7 lần so với người khỏe mạnh không hút thuốc. Đặc biệt, tỉ lệ tử vong do mắc các bệnh hô hấp ở nhóm người hút thuốc cũng cao hơn từ 3 đến 5 lần so với thông thường.
Cũng trong một tài liệu nghiên cứu được công bố mới đây, có khoảng 90% người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là người nghiện thuốc lá. Đặc biệt, so với người không hút thuốc, người hút thuốc lá có tỷ lệ mắc chứng thở khò khè cao gấp 2 lần và mắc chứng ho mãn tính kèm theo đờm gấp 11,5 lần.
Vậy hút thuốc lá bao lâu thì bị ung thư phổi? Vấn đề này còn tùy thuộc vào sức khỏe, sức đề kháng cũng như lối sống của mỗi người. Tốt nhất bạn nên ngưng hút thuốc lá để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
- Người hút thuốc lá dễ mắc bệnh hen
Hen là hiện tượng xuất hiện như một sự phản ứng quá mức của đường dẫn khí và điều này thường khiến bệnh nhân lên cơn thở khò khè, ho và hoặc khó thở.
Mặc dù hút thuốc không phải là nguyên nhân gây ra cơn hen, tuy nhiên nó lại là yếu tố khiến tình trạng bệnh hen trở nên nặng hơn. Bên cạnh đó, những người bị hen khi hút thuốc sẽ có khả năng tăng tiết đờm, giảm cử động của lông chuyển phế quản. Ngoài ra còn là sự tăng nhạy cảm với nhiễm trùng, tăng giải phóng các chất dị ứng tác dụng nhanh và phá hủy các đường dẫn khí nhỏ. Bởi thế, tỉ lệ tử vong ở người bị hen đang hoặc đã từng hút thuốc tăng gấp trên 2 lần so với những người không dùng thuốc.
Tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp
Những người hút thuốc thường phải đối diện với tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp nhiều hơn so với người không hút thuốc với tình trạng bệnh nặng hơn. Nếu trẻ em sống trong gia đình có bố mẹ hút thuốc lá, tỷ lệ trẻ bị bệnh đường hô hấp cũng sẽ cao hơn so với trẻ em có bố mẹ không hút thuốc.
Với phụ nữ mang thai, việc sử dụng hơn 10 điếu thuốc ngày thường có nguy cơ lưu thai, sảy thai cao thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của cả mẹ lẫn bé khi sinh.
Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông – Giải pháp bảo vệ hệ hô hấp hiệu quả
Bởi hút thuốc lá có khả năng mang đến nhiều ảnh hưởng xấu đối với hệ hô hấp. Do đó, tốt nhất bạn hãy xây dựng kế hoạch để từ bỏ thuốc lá ngay ngày hôm nay. Kết hợp với đó, bạn nên cân nhắc sử dụng các loại thực phẩm chức năng giúp bổ phổi, tăng cường khả năng hoạt động của phổi như Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông.
Sản phẩm là sự kết hợp hoàn hảo của 11 loại thảo dược quý đối với sức khỏe nói chung và hệ hô hấp nói riêng như Thiên Môn Đông, Cát Cánh, Sa Sâm, Tỳ Bà diệp, Trần bì,… Từ đây, Thiên Môn Bổ Phổi được mệnh danh là người bạn đồng hành hoàn hảo đối với những người đang gặp các vấn đề liên quan đến phổi như viêm phổi, viêm phế quản, ho kéo dài, đau rát họng,… do thuốc lá hoặc thời tiết. Dùng Thiên Môn Bổ Phổi là một trong những cách làm sạch phổi cho người hút thuốc lá hiệu quả, an toàn.
Hy vọng rằng với một số thông tin chia sẻ trên đây, các bạn đã giải đáp được phần nào thắc mắc hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp. Bạn có thể liên hệ với các nhà thuốc để chọn mua sản phẩm Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông ngay ngày hôm nay. Sản phẩm chiết xuất hoàn toàn từ 100% thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên, đảm bảo an toàn cũng như bảo vệ tốt nhất cho hai lá phổi của bạn.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét