Uống gì bớt chóng mặt? |
Chóng mặt thường là triệu chứng của các bệnh huyết áp thấp, cơ tim, rối loạn tiền đình, thiếu máu, hạ đường huyết, nhiễm trùng tai, đột quỵ tim, chấn thương đầu hay các rối loạn liên quan đến thị giác. Chóng mặt cũng có thể xảy ra khi mất nước, say tàu xe, căng thẳng, thay đổi hormone trong cơ thể hoặc các phản ứng phụ từ thuốc. Những thức uống cắt cơn chóng mặt tức thời được làm từ các nguyên liệu đơn giản, dễ tìm và ít tốn kém như gừng, chanh, mật ong; thậm chí là luôn có sẵn tại nhà như nước lọc và nước đường.
Trà gừng hoặc nước gừng
Gừng chứa hoạt chất gingerol giúp kích thích lưu thông máu tới não, làm giảm mức độ nghiêm trọng khi chóng mặt. Chúng ta có thể pha trà gừng hoặc cho gừng tươi vào nước uống để chữa chóng mặt, xây xẩm mặt mày tức thời.Nước chanh
Nước pha mật ong
20% trong mật ong chứa các dưỡng chất như sắt, canxi, photpho, magie, vitamin B, C có thể cung cấp năng lượng nhanh chóng cho cơ thể và giúp ngăn ngừa chóng mặt. Uống một cốc mật ong pha với nước chanh hoặc với dấm táo là phương pháp chữa chóng mặt, hoa mắt tức thời một cách hiệu quả.=> Xem thêm: Hãy hành động chống lại rối loạn tiền đình khi còn trẻ
Nước lọc
Trong máu có đến 83% là nước, khi cơ thể thiếu nước sẽ khiến máu ít được vận chuyển đến não. Điều này làm cho huyết áp giảm dẫn tới hiện tượng đau đầu, chóng mặt. Cơ thể bị mất nước là một trong những nguyên nhân phổ biến gây chóng mặt, hoa mắt và choáng váng vào mùa hè. Bổ sung đủ 2 – 3 lít nước mỗi ngày sẽ giúp phòng ngừa tình trạng mất cân bằng trong cơ thể, lượng máu lưu thông trong cơ thể tốt, tránh tình trạng chóng mặt do cơ thể thiếu nước gây ra. Ngoài ra, khi bị chóng mặt, xây xẩm mặt mày có thể uống ngay một ly nước lọc để cắt cơn chóng mặt tức thời.Nước đường
Nước đường được cơ thể hấp thụ nhanh và cung cấp nhiệt năng nhanh hơn các thức uống khác giúp chúng ta nhanh chóng phục hồi lại sức lực, cắt cơn chóng mặt, xây xẩm mặt mày đáng ghét tức thời khi chúng ghé thăm bất ngờ.Nước đường |
Bên cạnh đó, bạn cũng nên khởi tạo và duy trì một chế độ dinh dưỡng lành mạnh giàu sắt, vitamin A, axit folic và chất xơ có thể loại trừ căn bệnh chóng mặt. Bạn cũng nên chọn thực phẩm ít hàm lượng đường và chất béo. Các loại thực phẩm khuyên dùng bao gồm:
- Thức ăn giàu chất sắt: gan, đậu phụ, rau chân vịt, hạnh nhân, đậu lăng, ngũ cốc ăn sáng và măng tây.
- Thực phẩm giàu vitamin C: cam, chanh, ớt chuông, súp lơ xanh, bưởi và rau chân vịt.
- Thực phẩm giàu axit folic: các loại rau lá xanh, gan, rau mầm, ngũ cốc, lạc, chuối và súp lơ xanh.
=> Xem thêm: Cách trị huyết trắng
Uống Bonaobido – Thực phẩm Đông y ngăn ngừa chứng chóng mặt do rối loạn tiền đình
Để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình, trước hết mỗi người cần tự xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt, luyện tập thể thao lành mạnh. Bên cạnh đó, các đối tượng hay có triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình thì nên sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên như Bonaobido.Thực phẩm Đông y ngăn ngừa chứng chóng mặt do rối loạn tiền đình |
Bonaobido là sản phẩm Đông y với thành phần thảo dược thiên nhiên như Đương quy; Xuyên khung; Hoài sơn; Ngưu tất; Hồng hoa; Nữ trinh…. từ đó giúp hỗ trợ hoạt huyết, dưỡng não, làm tăng lưu lượng tuần hoàn não, làm tăng cung cấp máu cho não, phục hồi lại các chức năng hoạt động của não bộ.
Sản phẩm phù hợp với đối tượng:
Trong trường hợp hoa mắt, chóng mặt liên tục nhiều ngày không khỏi hoặc tái đi tái lại thì hãy đi đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám nhé! Không tự ý điều trị hoặc sử dụng thuốc không kê toa mà không có chỉ định từ bác sĩ vì đôi khi sẽ gây phản ứng ngược khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.
Sản phẩm phù hợp với đối tượng:
- Dân văn phòng làm việc căng thẳng, stress
- Học sinh học bài thi
- Người hoạt động trí óc căng thẳng bị suy giảm trí nhớ, kém tập trung, mệt mỏi.
- Giúp giảm tình trạng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng, hay quên
Trong trường hợp hoa mắt, chóng mặt liên tục nhiều ngày không khỏi hoặc tái đi tái lại thì hãy đi đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám nhé! Không tự ý điều trị hoặc sử dụng thuốc không kê toa mà không có chỉ định từ bác sĩ vì đôi khi sẽ gây phản ứng ngược khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét