Thứ Ba, 22 tháng 6, 2021

Ho lâu ngày không khỏi ở trẻ em có sao không?

Biến chứng khó lường khi trẻ ho lâu ngày. Phụ huynh không nên chủ quan khi trẻ ho kéo dài, khiến trẻ tổn thương thanh quản làm đổi giọng, tăng nguy cơ bị viêm tai giữa, rối loạn điện giải, suy nhược cơ thể.

Phu huynh nên chú ý khi trẻ ho lâu ngày không khỏi.

Lý do khiến trẻ ho lâu ngày không hết

Thời tiết thay đổi đột ngột, tạo điều kiện cho virus, vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trẻ nhỏ, sức đề kháng chưa hoàn thiện nên dễ mắc bệnh về đường hô hấp, triệu chứng phổ biến như ho, hắt hơi, sổ mũi, ho về đêm... 

Ho là biểu hiện bình thường, một phản xạ sinh lý có tính bảo vệ cơ thể, nhằm làm sạch đường thở, tống xuất đờm, dịch tiết hoặc vật lạ, giúp nhung mao hô hấp hoạt động tốt. Ho lâu ngày không hết là bệnh gì? Trong nhiều trường hợp ho là tín hiệu về các bệnh: viêm mũi họng, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm tiêu phế quản, viêm phổi... 

Biến chứng khi trẻ ho lâu ngày

Ho lâu ngày không hết khiến trẻ mất ngủ, mệt mỏi, biếng ăn, suy sụp tinh thần... Bé sẽ sụt cân, hạn chế tăng trưởng chiều cao, chậm phát triển. Sức khỏe không ổn định cũng có thể làm ảnh hưởng đến kết quả học tập đối với các bé đang độ tuổi đến trường. Trẻ bị ho lâu ngày sẽ làm tổn thương thanh quản làm đổi giọng, co thắt thanh quản, tăng nguy cơ bị viêm tai giữa. Ho lâu, trẻ có thể xuất hiện nôn trớ, tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến mất nước, rối loạn điện giải, suy nhược cơ thể. 

Ho kéo dài khiến trẻ mất ngủ, mệt mỏi, biếng ăn, suy sụp tinh thần.

Phụ huynh nên làm gì khi trẻ ho lâu ngày không khỏi?

Trẻ bị ho phụ huynh cần theo dõi, không nên tự ý mua thuốc kháng sinh hay loại thuốc truyền miệng nào vì có thể làm tình trạng bệnh nặng thêm hoặc gây tiêu chảy, kháng thuốc. Với những trường hợp trẻ ho kèm theo dấu hiệu bất thường, cha mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để xác định tình trạng bệnh và điều trị kịp thời. 

Ngoài ra, cha mẹ bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, cho bé uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây tươi để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Đồng thời, phụ huynh vệ sinh mũi họng cho con bằng nước muối sinh lý đẳng trương để khai thông đường thở. Mẹ có thể cho bé uống các loại siro ho long đờm, tiêu nhày, giảm ho... có nguồn gốc thảo dược an toàn cho sức khỏe trẻ.  

Thiên Môn Bổ Phổi trẻ em – Giải pháp cho trẻ ho lâu ngày không khỏi

Trẻ ho khan nhiều về đêm phải làm sao? Song song với việc điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, phụ huynh có thể sử dụng kết hợp sản phẩm thuốc trị ho khan ngứa họng Thiên Môn Bổ Phổi trẻ em của dược Bình Đông. Sản phẩm được tạo nên từ các thành phần hoàn toàn tự nhiên với nguồn nguyên liệu đã đã được chứng minh công dụng trong cả y học cổ truyền lẫn các tài liệu nghiên cứu y học hiện đại như.



Thiên Môn Bổ Phổi trẻ em hỗ trợ điều trị trẻ ho lâu ngày không khỏi.
Theo y học cổ truyền - Thiên Môn Bổ Phổi trẻ em có chứa các thành phần bổ phổi, tăng cường sức đề kháng, giảm ho cho trẻ gồm:

  • Cát Cánh: Có tác dụng tuyên phế khí, tán phong hàn, tán ho, trừ đờm hiệu quả
  • Tỳ Bà Diệp: Giúp thanh phế, hoà vị, giáng khí, hóa đờm.
  • Trần Bì: Có khả năng ý kiện tỳ, táo thấp, dưỡng phế khí, hóa đờm.
  • Tang Bạch Bì: Phát huy công dụng thanh phế nhiệt, lợi thuỷ, giảm ho, hạ suyễn, tiêu sưng.
  • Tang Diệp: Có khả năng tán phong, thanh nhiệt, lương huyết.
  • Tô Tử : Giúp phát tán phong hàn, lý khí khoan hung, giải uất, hóa đờm.
  • Mạch môn: Là thành phần có tác dụng dưỡng âm, bổ, mát phổi, giảm ho, long đờm.
  • Bạc Hà: Có khả năng tán phong nhiệt, ra mồ hôi, giảm uất.
  • Kinh giới: Sử dụng có công dụng lợi yết hầu, thanh nhiệt tán ứ phá kết.

Để hỗ trợ điều trị ho lâu ngày ở trẻ em, sử dụng Thiên Môn Bổ Phổi trẻ em là lựa chọn các bậc phụ huynh không nên bỏ lỡ.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét